Trong các vụ cháy, ngoài nguyên nhân gây cháy thì các vật liệu trong đám cháy cũng mang vai trò quyết định tính nghiêm trọng và hậu quả sau cháy. Vì vậy các vật liệu chống cháy ra đời làm hạn chế hậu quả nặng nề do nó mang lại.
1. Vật liệu chống cháy là gì?
Ngày nay, các kiến trúc sư và kỹ sư ngày càng nhận thức rõ ràng hơn về việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng các tòa nhà, lấy sự an toàn của người cư ngụ là trọng tâm trong trường hợp hỏa hoạn bùng phát. Khi đám cháy bắt đầu, nó có xu hướng đốt cháy tất cả các vật liệu dễ cháy của khu vực xung quanh và nếu không được kiểm tra kịp thời, nó có thể lan sang các phần khác của tòa nhà và cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của tòa nhà.
Vật liệu chống cháy là các vật liệu có khả năng chịu nhiệt độ cao, có thời gian phân hủy chậm dưới tác động của nhiệt độ. Nhờ đó làm chậm quá trình và lan rộng của đám cháy.
Một số vật liệu chống cháy phổ biến:
2. Tại sao phải thử nghiệm VLXD chống cháy
3. Các thử nghiệm của VLXD chống cháy
- QCVN 06:2020/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
- TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình. Trang bị, bố trí , kiểm tra, bảo dưỡng
- TCVN 9311-4:2012 Thử nghiệm chịu lửa các bộ phận kết cấu tòa nhà – Phần 4 Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải
- TCVN 9311-5:2012 Thử nghiệm chịu lửa các bộ phận kết cấu tòa nhà – Phần 5 Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải.
- TCVN 9311-6:2012 Thử nghiệm chịu lửa các bộ phận kết cấu tòa nhà – Phần 6 Các yêu cầu riêng đối với dầm
- TCVN 9311-7:2012 Thử nghiệm chịu lửa các bộ phận kết cấu tòa nhà – Phần 7 Các yêu cầu riêng đối với cột
- TCVN 9311-8:2012 Thử nghiệm chịu lửa các bộ phận kết cấu tòa nhà – Phần 8 Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng không chịu tải.
- TCVN 9383:2012 Thử nghiệm khả năng chịu lửa – Cửa đi và cửa ngăn cháy
Để được tư vấn chi tiết các dịch vụ, liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0913 455 683